Bạn đang tìm kiếm các loại giấy nhám chà gỗ chất lượng với giá rẻ nhất thị trường? Vậy thì đừng bỏ lỡ những chia sẻ hữu ích trong bài viết sau đây nhé, hứa hẹn sẽ đem đến cho bạn câu trả lời trọn vẹn nhất. Hãy cùng Kim Sa tham kham khảo ngay bạn nhé.
Hiện nay, gỗ là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ lớn tại nước ta do nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu lớn. Để đảm bảo chất lượng và tính thẩm mỹ cho các sản phẩm này thì không thể thiếu sự góp mặt của các loại giấy nhám chà gỗ.
Chính vì thế, việc lựa chọn các loại giấy nhám phù hợp với từng công đoạn sản xuất và địa chỉ cung cấp giấy nhám chất lượng là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Để giải đáp băn khoăn này, Kim Sa mời bạn theo dõi những nội dung sau đây.
Giấy nhám chà gỗ là gì?
Giấy nhám chà gỗ ( tên tiếng Anh là Glass Paper) là loại giấy mài bề mặt gỗ và các vật liệu gắn trên bề mặt gỗ. Chúng được sản xuất nhằm mục đích mài mòn, đánh bóng, làm mịn bề mặt các sản phẩm được làm từ gỗ như đồ nội thất, đồ thủ công hay mỹ nghệ.
Giấy nhám được cấu tạo từ 3 thành phần chính là hạt mài (đá lửa, garnet, oxit nhôm), chất keo kết dính đặc biệt và lớp giấy nền. Chất lượng và độ mài mòn của chúng được quyết định bởi chất lượng các hạt mài nên việc lựa chọn loại giấy nhám phù hợp sẽ giúp sản phẩm hoàn thiện hơn.
Các loại giấy nhám chà gỗ chất lượng
Giấy nhám được phân loại dựa trên 2 tiêu chí cơ bản là chức năng và độ nhám :
Chức năng
Về chức năng, giấy nhám được chia thành 3 loại, đó là :
- Giấy nhám thùng : Có thước thước lớn, chỉ sử dụng cho máy nhám thùng chuyên dụng. Kích cỡ phổ biến của loại giấy nhám này là 600mm, 900 mm và 1300 mm.
- Giấy nhám băng (cuộn) : Có kích thước nhỏ, được đóng thành thành từng băng nhỏ hoặc cuộn để dùng cho các loại này chà nhám cầm tay. Kích cỡ phổ biến của loại giấy nhám này là từ 300mm trở xuống.
- Giấy nhám tờ : Có kích thước nhỏ nhất, được dùng để chà nhám bề mặt gỗ bằng cách thủ công hoặc dùng máy rung cầm tay trong quá trình sơn PU. Kích cỡ phổ biến của loại giấy nhám này là 230 x 280 mm.
Độ nhám (độ cát)
Độ nhám (độ cát) của giấy nhám chà gỗ được kí hiệu bằng chữ P và quyết định bởi độ thô của tờ giấy. Chúng được phân thành 6 loại như sau :
- Độ nhám P40 : Phù hợp để phá bỏ bề mặt thô ráp của gỗ nhưng chỉ cho độ phẳng tương đối.
- Độ nhám P80 : Thuộc loại giấy nhám phá, đem đến độ phẳng khá tốt cho bề mặt gỗ khi tiến hành chà nhám.
- Độ nhám P180 : Phù hợp để chà nhám trước khi phun sơn PU.
- Độ nhám P240 : Dùng để chà mặt phẳng gỗ khi tiến hàng lót PU trong quá trình sơn.
- Độ nhám P320 : Thuộc loại nhám xả, đem đến độ mịn cao cho bề mặt gỗ.
- Độ nhám P400 : Đây là loại giấy nhám có độ nhám cao nhất, đem đến độ mịn lớn nhất cho bề mặt gỗ.
Kim Sa – Chuyên cung cấp các loại giấy nhám chà gỗ chất lượng với giá rẻ nhất thị trường
Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp các loại giấy nhám chà gỗ chất lượng với giá rẻ nhất thị trường, Kim Sa tự hào là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực này và nhận được sự tín nhiệm của rất nhiều khách hàng.
Đến với chúng tôi, bạn có thể hoàn toàn yên tâm vì :
- Các loại giấy nhám chà gỗ đều được kiểm tra và đảm bảo chất lượng trước khi đưa đến tay khách hàng.
- Giá cả cạnh tranh, có nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng mua số lượng lớn.
- Đội ngũ nhân viên tận tâm, sẵn sàng tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng 24/7.
- Giao hàng nhanh chóng trong này.
XEM THÊM: Mua Giấy Nhám Ở Đâu Tại TPHCM?
Qua những chia sẻ trên đây, Kim Sa hy vọng bạn đã nắm được những thông tin hữu ích xoay quanh các loại giấy nhám chà gỗ chất lượng với giá rẻ nhất thị trường. Để nhanh chóng sở hữu những sản phẩm chất lượng với giá tốt, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0909.871.967 – 0909.280.167 bạn nhé.
DANH MỤC SẢN PHẨM
- ĐÁ MÀI-ĐÁ CẮT »
- GIẤY NHÁM CÁC LOẠI »
- BULONG – ỐC VÍT »
- QUE HÀN-DỤNG CỤ »
- PHỤ KIỆN NHÔM KÍNH »
- KÉO-DAO-BÚA-KỀM »
- KEO 502 CÁC LOẠI »
- KEO X2000 CÁC LOẠI »
- KEO CÔNG NGHIỆP- KEO NẾN »
- KEO SILICONE XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH »
- VẬT TƯ NGÀNH ĐÁ »
- VẬT TƯ NGÀNH SƠN CAO CẤP »
- CÁC LOẠI LƯỚI THÔNG DỤNG »
- MÀNG CO NHIỆT – BAO BÌ NYLON »
- ĐỒ BẢO HỘ Y TẾ »
- VẬT TƯ ĐÓNG GÓI »